Chương I: Ứng Dụng Đạo Hàm Để Khảo Sát Và Vẽ Đồ Thị Của Hàm Số
Bài 1: Sự Đồng Biến, Nghịch Biến Của Hàm Số
Nội dung bài học sẽ cho các em biết khái niệm thế nào là hàm số đồng biến, nghịch biến và điều kiện để hàm số đơn điệu trên một miền. Trong bài học còn kèm theo những ví dụ minh họa về tính đơn điệu của hàm số sẽ giúp các em dễ dàng giải các bài tập liên quan đến dạng toán này.
Tóm Tắt Lý Thuyết
1. Định nghĩa
2. Điều kiện cần để hàm số đơn điệu
3. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu
4. Các bước xét tính đơn điệu của hàm số
Các Bài Tập SGK & Lời Giải Bài 1 Sự Đồng Biến, Nghịch Biến Của Hàm Số
Bài Tập 1 Trang 9 SGK Giải Tích Lớp 12
Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số:
a) y=4+3x–x2y=4+3x–x2.
b) y=13×3+3×2–7x–2y=13×3+3×2–7x–2.
c) y=x4–2×2+3y=x4–2×2+3.
d) y=−x3+x2–5y=−x3+x2–5.