Luyện tập chung trang 27 – Giải Bài 1.50, 1.51, 1.52, 1.53 trang 27 SGK Toán 6 tập 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài 1.50 trang 27 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Tính giá trị của biểu thức:
a) (36 – 18:6)
b) (2.3^{2} – 24.6.2).
c) (2.3^{2} – 24(6.2)).
a) (36 – 18:6 = 36 – 3 = 33)
b) (2.3^{2} + 24:6.2 = 2.9 + 4.2 = 18 + 8 = 26)
c) (2.3^{2} – 24(6.2) = 2.9 – 24 : 12 = 18 – 2 = 16.)
Bài 1.51 Toán 6 KNTT
Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:
a) (3^3 : 3^2)
b) (5^{4} : 5^{2})
c) (8^{3} . 8^{2})
d) (5^{4} . 5^{3}: 5^{2})
(a^m. a^n=a^{m+n});
(a^m : a^n=a^{m-n})
a) (3^3 : 3^2)=(3^{3-2}=3^1=3)
b) (5^{4} : 5^{2})=(5^{4-2}=5^2=25)
c) (8^{3} . 8^{2})=(8^{3+2}=8^5)
d) (5^{4} . 5^{3}: 5^{2})=(5^{4+3-2}=5^5)
Bài 1.52 Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Viết biểu thức tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật (hình dưới) theo a, b, c. Tính giá trị của biểu thức đó khi a = 5cm; b = 4cm; c = 3cm.
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 2.c.(a + b)
Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật là: a.b
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: (Stp = Sxq + 2S_{đáy})
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 2.c.(a + b)
Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật là: a.b
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: (Stp = Sxq + 2S_{đáy}= 2.c.(a + b) + 2.a.b)
Khi a = 5cm, b = 4cm, c = 3cm thì diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
(2.c.(a + b) + 2.a.b = 2. 3. (5 + 4) + 2. 5 . 4)
(= 6.9 + 40 = 54 + 40 = 94 (cm^{2}))
Vậy diện tích của hình hộp chữ nhật là 94 (cm(^{2}))
Bài 1.53
Tính:
a) (110 – 7^2 + 22:2)
b) (9.(8^2 – 15));
c) (5.8 – ( 17 + 8 ) :5)
d)( 5:3 + 6.9^2);
Chú ý thứ tự thực hiện phép tính: Trong ngoặc —-> Lũy thừa—–> Nhân, chia—–> Cộng, trừ
a) (110 – 7^2 + 22:2) = (110 – 49 + 11 = 61 + 11 = 72)
b) (9.(8^2 – 15)= 9.(64 – 15 ) = 9.49 = 441)
c) (5.8 – (17 + 8):5 = 40 – 25:5 = 40 – 5 = 35)
d) ( 5:3 + 6.9^2= 25 + 6.81 = 25 + 486 = 511)