1) KĨ NĂNG BIỂU ĐỒ.
Những dạng biểu đồ sau thường hay xuất hiện nhất trong đề thi THPT Quốc gia
– Biểu đồ tròn.
– Biểu đồ miền.
– Biểu đồ đường (thể hiện tốc độ tăng trưởng).
– Biểu đồ cột (đơn, gộp, chồng).
– Biểu đồ kết hợp (cột – đường).
* CÁCH NHẬN DẠNG CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ.
LOẠI BIỂU ĐỒ |
PHÂN LOẠI |
NHẬN BIẾT |
|||
Biểu đồ tròn (100 %) |
Biểu đồ 1 hình tròn |
Chỉ có 1 năm hoặc 1 địa điểm. |
* Lời dẫn: – Cơ cấu; – Tỉ trọng; – Tỉ lệ… – Quy mô và cơ cấu (Biểu đồ bk khác nhau). – Cơ cấu; thay đổi cơ cấu; chuyển dịch cơ cấu. |
||
Biểu đồ 2, 3 hình tròn có bán kính bằng nhau. |
– Bảng số liệu tương đối (%) – Từ 2, 3 năm hoặc địa điểm. |
||||
Biểu đồ 2, 3 hình tròn có bán kính khác nhau. |
– Bảng số liệu tuyệt đối hoặc chưa qua xử lí. – Từ 2, 3 năm hoặc địa điểm. |
||||
Biểu đồ miền (100%) |
– Thay đổi cơ cấu. – Chuyển dịch cơ cấu…. – Bảng số liệu theo chuỗi thời gian từ 4 năm trở lên. |
||||
Biểu đồ đường |
+ Biểu đồ đường vẽ theo giá trị tuyệt đối. |
* Lời dẫn: – Gia tăng. – Biến động. – Phát triển. – Bảng số liệu 4 năm trở lên. |
|||
+ Biểu đồ đường vẽ theo giá trị tương đối. (Coi năm đầu tiên 100%) |
* Lời dẫn: – Tốc độ gia tăng. – Tốc độ tăng trưởng. – Tốc độ phát triển. – Bảng số liệu 4 năm trở lên. |
||||
Biểu đồ cột |
Cột đơn |
Thể hiện một đối tượng trong nhiều năm hoặc nhiều đối tượng trong 1 năm. |
* Lời dẫn: – Tình hình phát triển. – Giá trị. – Số lượng. – Sản lượng. – Số dân… – Qui mô; so sánh… – Đơn vị có dấu: “ /” (tạ/ha; kg/ người; người/ km2…)
|
||
Cột kép |
– Bảng số liệu có thường có ít năm; đôi khi đối tượng phân theo lãnh thổ (vùng), địa phương) hoặc sản phẩm… – Bảng số liệu thường có 2 đến 3 đối tượng cùng đơn vị, đôi khi có đơn vị khác nhau. |
||||
Cột chồng |
Thể hiện 2,3 đối tượng trong nhiều năm; – Bảng số liệu có dạng tổng số – Bảng số liệu có thường có nhiều năm |
||||
Biểu đồ kết hợp |
Cột đơn – đường
|
* Lời dẫn: – Thể hiện tương quan độ lớn và động thái phát triển. – Giá trị”, “tình hình”; “sản lượng”, “diện tích”, – Bảng số liệu có thời gian từ 4 năm trở lên; – Bảng số liệu thường có 2 đối tượng với đơn vị khác nhau (1 cột – 1 đường); Một số trường hợp có thể có 2 đối tượng có cùng đơn vị và 1 đối tượng có đơn vị khác (2 cột – 1 đường)…; – – Các đối tượng thường có mối quan hệ với nhau (có dạng tổng – cột chồng – đường) |
|||
Cột kép – đường.
|
|||||
Cột chồng – đường |
|||||
…………………………………………